TUYÊN
TRUYỀN
VỀ
TÁC
HẠI
CỦA
HÚT
THUỐC
LÁ
Một
tảng
băng
luôn
có
mặt
nổi
và
mặt
còn
lại
khuất
lấp
đi,
trái
đất
vào
một
thời
điểm
nào
đó
cũng
chỉ
được
chiếu
sáng
một
bán
cầu.
Tựa
như
một
cuộc
sống
muôn
hình
vạn
trạng
chẳng
thể
nào
nhìn
thấu
như
một
mặt
phẳng
hay
nếu
chỉ
đứng
ở
một
góc
độ.
Cũng
như
vậy,
xã
hội
dù
cho
có
phát
triển
đến
đâu
thì
vẫn
luôn
tồn
tại
những
vấn
đề
nổi
cộm
cần
phải
được
giải
quyết.
Một
trong
số
đó
là
vấn
nạn
thuốc
lá
trong
cộng
đồng.
Đáng
sợ
hơn
hết
là
thói
quen
hút
thuốc
lá
lại
đang
có
xu
hướng
trẻ
hóa
và
học
sinh
chính
là
đối
tượng
hàng
đầu
dễ
sa
ngã
dẫn
đến
nghiện
thuốc
do
chưa
đủ
nhận
thức
về
tác
hại
của
chúng.Thật
không
khó
để
bắt
gặp
hình
ảnh
các
cô
cậu
tuổi
teen
nhưng
trên
tay
lại
cầm
vài
ba
bao
thuốc,
thậm
chí
có
nhiều
bé
trai
chưa
đầy
mười
tuổi
đã
biết
hút
thuốc.
Trên
các
phương
tiện
thông
tin
đại
chúng
hay
mạng
xã
hội
đôi
khi
cũng
xuất
hiện
những
video
quay
lại
hình
ảnh
những
cậu
bé
mới
lớn
đang
phì
phèo
bên
điếu
thuốc
với
mục
đích
chứng
tỏ
bản
thân.
Khói
thuốc
thực
sự
đã
xâm
nhập
và
len
lỏi
vào
lớp
học
-
nơi
vốn
dĩ
là
thế
giới
của
kiến
thức
và
những
con
chữ.
Trong
làn
khói
thuốc
độc
hại
là
những
gương
mặt
ngây
thơ,
hồn
nhiên
và
không
hề
biết
rằng
bản
thân
đã
mở
toang
cánh
cửa
để
bệnh
tật
xâm
nhập
vào
cuộc
đời
mình.
Trong
cuộc
sống,
chúng
ta
dễ
dàng
bắt
gặp
rất
nhiều
người
hút
thuốc
lá
ở
vỉa
hè,
quán
cà
phê,
nơi
tụ
tập
đông
người
hay
rõ
ràng
nhất
là
chính
những
người
thân
trong
gia
đình,...hành
động
đó
như
đã
trở
thành
một
thói
quen
sinh
hoạt
hàng
ngày
khó
bỏ.
Hiện
nay
trên
thế
giới
có
khoảng
hơn
1,1
tỷ
người
sử
dụng
thuốc
lá.
Hàng
năm
có
hàng
nghìn
tỷ
điếu
thuốc
được
tiêu
thụ
và
số
lượng
người
sử
dụng
thuốc
lá
vẫn
ngày
một
gia
tăng.
Mỗi
năm
có
khoảng
6
triệu
ca
tử
vong
do
các
bệnh
liên
quan
đến
sử
dụng
thuốc
lá
trong
đó
có
600
nghìn
người
chết
do
các
bệnh
gây
ra
bởi
sự
phơi
nhiễm
khói
thuốc
lá
thụ
động.
Việt
Nam
nằm
trong
nhóm
các
nước
có
tỷ
lệ
sử
dụng
thuốc
lá
cao
trên
thế
giới
hiện
nay.
Việt
Nam
có
khoảng
22,5%
người
trưởng
thành
sử
dụng
thuốc
lá
tương
ứng
với
15,6
triệu
người.
Đối
tượng
hút
thuốc
không
phân
biệt
tuổi
tác,
tầng
lớp
hay
giới
tính.
Theo
nghiên
cứu
thì
những
người
đến
với
thuốc
lá
và
sử
dụng
nhiều
nhất
thuộc
độ
tuổi
vị
thành
niên.
Đa
số
những
người
đến
với
thuốc
lá
đều
bắt
đầu
từ
những
cậu
thanh
niên
thích
thể
hiện,
thích
chứng
minh
mình
là
người
trưởng
thành.
Lứa
tuổi
ấy
luôn
muốn
chứng
tỏ
bản
lĩnh
vì
họ
cho
rằng
mình
đã
lớn
thì
phải
biết
hút
thuốc
lá,
uống
rượu
bia.
Chính
điều
này
đã
in
sâu
trong
tiềm
thức
của
nhiều
người
và
cũng
từ
đó
sinh
ra
hàng
nghìn
tín
đồ
nghiện
hút.
Trong
vô
vàn
những
nguyên
nhân
dẫn
đến
nghiện
thuốc
lá
thì
nguyên
nhân
chủ
yếu
bắt
nguồn
từ
bản
thân
người
hút.
Cuộc
đời
giống
như
một
bức
tranh,
mỗi
người
nắm
trong
tay
một
chiếc
cọ
để
tùy
ý
điểm
tô
những
giá
trị
đẹp
đẽ
bằng
dấu
ấn
của
riêng
mình.
Chúng
ta
nắm
trong
tay
quyền
hạn
quyết
định
cuộc
đời
mình
nhưng
lại
dấn
thân
vào
sai
lầm.
Nhiều
người
đến
với
thuốc
lá
như
một
sự
tình
cờ,
một
sự
tò
mò
hay
một
sự
thử
nghiệm
nhưng
rồi
nó
lại
bám
dai
bám
dẳng
lấy
cuộc
sống
của
họ
đến
tận
mấy
chục
năm.
Không
chỉ
thế,
nó
còn
gây
đảo
lộn
cuộc
sống
của
bạn
với
những
căn
bệnh
quái
ác
mà
bạn
không
thể
nào
lường
trước
được.
Bản
chất
con
người
luôn
muốn
khám
phá
những
điều
mới
lạ,
mà
thuốc
lá
thì
dễ
khiến
ta
lạc
vào
con
đường
ấy.
Những
đứa
trẻ
mới
lớn
thường
rủ
tai
nhau
rằng:
“Thuốc
lá
là
một
trong
những
điều
vô
cùng
thú
vị”.
Chúng
học
theo
người
lớn,
hay
đua
đòi
với
bạn
bè,
làm
theo
phim
ảnh.
Mùi
khói
thuốc
lan
tỏa
có
sức
quyến
rũ
vô
cùng
nên
khiến
ai
cũng
tò
mò
muốn
thử.
Và
chính
sự
tò
mò
ấy
lại
khiến
con
người
ta
vướng
vào
làn
khói
trắng
đầy
cạm
bẫy
ấy.
Cũng
có
những
người
trưởng
thành
bỗng
nhiên
lại
tìm
đến
với
thuốc
lá,
chắc
hẳn
đó
không
phải
là
ngẫu
nhiên.
Những
áp
lực
trong
cuộc
sống
khiến
họ
căng
thẳng,
stress
nên
muốn
tìm
đến
một
điều
gì
đó
mới
lạ
để
giảm
đi
những
bận
tâm
lo
lắng
trong
cuộc
sống
và
thuốc
lá
là
một
trong
số
những
lựa
chọn
của
họ.
Ngoài
những
nguyên
nhân
chủ
quan
trên
thì
hút
thuốc
lá
còn
bùng
nổ
dễ
dàng
thông
qua
một
số
nguyên
nhân
khách
quan
khác.
Những
cuộc
tụ
tập
bạn
bè
mà
đa
số
những
thanh
niên
thường
muốn
lấy
điếu
thuốc,
chén
rượu
làm
vật
chứng
giám
cho
tình
anh
em.
Vậy
nên,
sự
lôi
kéo
của
bạn
bè
cũng
là
một
trong
những
nguyên
nhân
dẫn
đến
vấn
nạn
nghiện
hút.
Những
lý
do
thật
nhạt
nhẽo
nhưng
lại
đưa
thêm
một
người
nữa
đến
với
thuốc
lá.
Phần
đa
những
người
trưởng
thành
nghiện
thuốc
bất
ngờ
chỉ
vì
những
lần
tiếp
khách
hay
giao
tiếp.
Và
rồi
tất
cả
những
điều
đó
là
nguyên
nhân
dẫn
đến
việc
hút
thuốc
lá
ngày
càng
lan
rộng
và
phổ
biến
hơn.
Tác
hại
của
thuốc
lá
ai
ai
cũng
biết
rõ
và
ngay
cả
trên
bao
bì
sản
phẩm
cũng
luôn
có
một
dòng
chữ:
“Hút
thuốc
lá
có
hại
cho
sức
khỏe”.
Vậy
mà
người
người
vẫn
hút
bất
chấp
những
tác
hại
của
thuốc
lá
gây
ra
cho
cơ
thể.
Trong
khói
thuốc
lá
có
chứa
hơn
4000
loại
hóa
chất
khác
nhau,
trong
đó
có
hơn
200
loại
gây
hại
cho
sức
khỏe
người
dùng
như
mono
oxít,
cacbon,
hắc
ín,
benzen...
và
đặc
biệt
là
nicotin,
chất
có
hại
cho
sức
khỏe,
chất
gây
nghiện,
gây
độc
tế
bào
và
gây
đột
biến
gen
với
con
người.
Năm
1825,
nhà
bác
học
Thụy
Sĩ
Picoto
lần
đầu
tìm
ra
chất
nicotin
-
chất
gây
nghiện
có
nhiều
trong
khói
thuốc
lá.
Chất
nicotin
trong
một
điếu
thuốc
đủ
khả
năng
làm
chết
một
con
chuột,
trong
20
điếu
đủ
làm
chết
một
con
bò.
Trong
một
cuộc
thi
hút
thuốc
lá
diễn
ra
ở
Pháp,
một
người
hút
liên
tục
60
điếu
thuốc
lá,
kết
quả
là
anh
ta
bị
nhiễm
độc
và
chết
ngay
tại
chỗ.
Thuốc
lá
còn
là
nguyên
nhân
gây
ra
các
bệnh
về
phổi
và
đường
hô
hấp
như
lao
phổi,
ung
thư
phổi,
ung
thư
vòm
họng,...
Nếu
hút
thuốc
lá
lâu
dần
sẽ
có
thể
gây
tử
vong.
Ngoài
ra,
hút
thuốc
còn
dẫn
đến
các
bệnh
khác
như
viêm
phế
quản
mãn
tính,
phổi
tắc
nghẽn
mãn
tính...Đối
với
hệ
tuần
hoàn,
hút
thuốc
là
yếu
tố
nguy
cơ
hàng
đầu
gây
ra
các
bệnh
về
tim
mạch,
rối
loạn
nhịp
tim
và
tăng
huyết
áp.
Thuốc
lá
cũng
có
tác
động
mạnh
mẽ
đến
hệ
thần
kinh
trung
ương,
với
thành
phần
chính
là
nicotin
gây
nên
hiện
tượng
lệ
thuộc.
Đối
với
hệ
tiêu
hóa,
hút
thuốc
làm
tăng
nguy
cơ
mắc
ung
thư
cho
hầu
hết
các
cơ
quan
trong
hệ
tiêu
hóa
như
miệng,
vòm
họng,
thực
quản,
dạ
dày,
đại
tràng
và
gan.
Đối
với
hệ
sinh
dục
và
tiết
niệu,
khói
thuốc
lá
cũng
gây
rối
loạn
nội
tiết
tố
trong
cơ
thể
của
cả
nam
và
nữ.
Không
chỉ
gây
ảnh
hưởng
lớn
đến
sức
khỏe
con
người,
hút
thuốc
lá
còn
gián
tiếp
ảnh
hưởng
đến
những
người
xung
quanh
hay
còn
gọi
là
những
người
hút
thuốc
thụ
động.
Khói
thuốc
lá
xuất
hiện
tại
nhiều
nơi
công
cộng
như
văn
phòng
làm
việc,
phương
tiện
giao
thông,
nhà
hàng
và
các
không
gian
khác
cũng
như
tại
chính
trong
gia
đình
nơi
có
sự
xuất
hiện
của
những
người
hút
thuốc.
Người
hút
thuốc
lá
thụ
động
như
“cháy
thành
vạ
lây”,
họ
ngửi
khói
thuốc
lâu
ngày
sẽ
nhận
những
ảnh
hưởng
sức
khỏe
không
khác
gì
người
hút
trực
tiếp.
Đối
với
trẻ
sơ
sinh,
khói
thuốc
lá
có
thể
gây
tử
vong
đột
ngột,
gây
viêm
phổi,
chậm
phát
triển
và
đối
với
phụ
nữ
mang
thai
có
thể
gây
dị
tật
bẩm
sinh
cho
trẻ.
Trong
xã
hội
không
ít
những
trường
hợp
trẻ
em
hút
thuốc
lá,
khi
bị
nhà
trường
và
cha
mẹ
ngăn
cấm
sẽ
không
có
tiền
để
mua
thuốc
lá,
từ
đó
sẽ
dẫn
đến
những
hành
vi
như
trộm
cắp,
nói
dối,
gây
mất
trật
tự
xã
hội.
Quả
thật
hút
thuốc
lá
vừa
có
hại
cho
sức
khoẻ
vừa
gây
thiệt
hại
về
kinh
tế.
Ngoài
ra,
lượng
khói
thuốc
lá
thải
ra
không
khí
còn
gây
ô
nhiễm
môi
trường,
các
vụ
hỏa
hoạn,
cháy
rừng
xảy
ra
cũng
một
phần
là
do
ý
thức
tồi
tệ
của
người
hút
thuốc.
Gần
đây
nhất
trong
cộng
đồng,
việc
hút
thuốc
lá
điện
tử
đang
rộ
lên
như
một
trào
lưu
thời
thượng
trong
giới
trẻ.
Thuốc
lá
điện
tử
cũng
gây
nghiện
và
độc
hại
như
thuốc
lá
truyền
thống.
Trên
thực
tế
đã
có
hàng
loạt
vụ
ngộ
độc
do
hút
thuốc
lá
điện
tử
ở
trẻ
em
vị
thành
niên
xảy
ra
và
theo
các
nàh
chuyên
môn
thì
thuốc
lá
điện
tử
gây
ra
rất
nhiều
hệ
luỵ
nặng
nề
cho
giói
trẻ.
Tuy
nhiên,
giới
trẻ
vì
thiếu
hiểu
biết,
vì
thích
thể
hiện,
đua
đòi
theo
bạn
bè
mà
không
màng
tới
sự
nguy
hiểm,
bất
chấp
những
lời
cảnh
báo,
nhiều
em
vẫn
lao
vào
hút
thuốc
lá
điện
tử.
Thuốc
lá
điện
tử
hấp
dẫn
giới
trẻ
bởi
thiết
kế
bắt
mắt,
nhỏ
gọn,
đóng
gói
như
kẹo,
nhiều
hương
vị,
giá
rẻ,...Ngoài
ra,
người
bán
còn
sử
dụng
giới
trẻ,
người
nổi
tiếng
để
quảng
cáo
thuốc
lá,
đồng
thời
bán
trên
các
trang
thương
mại
điện
tử.
Trước
thực
trạng
đáng
báo
động
về
tình
hình
sử
dụng
thuốc
lá
điện
tử
như
hiện
nay,
nhà
trường
và
các
bậc
phụ
huynh
cũng
cần
quan
tâm
sát
sao
hơn,
có
biện
pháp
giáo
dục
con
em
tránh
xa
thuốc
lá.
Nếu
cuộc
sống
là
một
sa
mạc
cằn
cỗi,
hãy
biến
thành
cây
xương
rồng
gai
góc,
đâm
bộ
rễ
sâu
xuống
mặt
đất
tìm
nguồn
nước
mát
lành,
để
rồi
từ
đó
nở
ra
những
đóa
hoa
đầy
sức
sống.
Nếu
cuộc
sống
là
bầu
trời
mênh
mang
không
đích
đến,
hãy
là
chú
chim
dang
rộng
đôi
cánh
gắng
sức
tìm
thấy
lối
ra.
Và
nếu
cuộc
đời
“đẩy
đưa”
bạn
vào
con
đường
nghiện
hút
thuốc
lá,
hãy
vững
lòng
mà
rũ
bỏ
nó
dù
cho
có
bao
nhiêu
khó
khăn,
thử
thách..
Mọi
người
hãy
từ
bỏ
thói
quen
hút
thuốc
lá
-
đừng
bảo
giờ
thử
nó,
bởi
vì
“thói
xấu
ban
đầu
là
người
khách
qua
đường,
sau
trở
nên
người
bạn
thân
ở
chung
nhà
và
kết
cục
biến
thành
ông
chủ
nhà
khó
tính"!
Ý kiến bạn đọc